Chủ đề công tác năm 2020: "Tuổi trẻ Bình Dương Tự hào tiến bước dưới cờ Đảng" - Chào mừng kỷ niệm 90 năm Ngày thành lập Đảng Cộng Sản Việt Nam (03/02/1930 - 03/02/2020)

Thành phần dinh dưỡng của hạt Hạnh Nhân

Rate this post

Một sự thật ít ai biết về hạt Hạnh Nhân đó chính là nó đã xuất hiện từ 3000 năm trước, từ thời Trung Đông và Ai Cập Cổ.

Hạnh Nhân được coi như là một món ăn, một biểu tượng của người Ai Cập thời ấy, thậm chí người ta còn phát hiện hạt Hạnh Nhân có trong quan tài của vua Tutankhamen của Ai Cập.  Chính vì vậy, nó được đánh giá như là một trong những loại hạt lâu đời nhất của thế giới.

Vậy tại sao con người ngày xưa lại ưa chuộng sử dụng hạt Hạnh Nhân đến vậy? Thậm chí người La Mã cổ còn xem hạnh nhân như là biểu tượng của một cuộc hôn nhân hạnh phúc?

Hãy cùng bài viết này tìm hiểu về nguồn gốc, thành phần và công dụng của Hạnh Nhân để có câu trả lời cho mình nhé.

Một sự thật ít ai biết về hạt Hạnh Nhân đó chính là nó đã xuất hiện từ 3000 năm trước, từ thời Trung Đông và Ai Cập Cổ. Hạnh Nhân được coi như là một món ăn, một biểu tượng của người Ai Cập thời ấy, thậm chí người ta còn phát hiện hạt Hạnh Nhân có trong quan tài của vua Tutankhamen của Ai Cập.  Chính vì vậy, nó được đánh giá như là một trong những loại hạt lâu đời nhất của thế giới. Vậy tại sao con người ngày xưa lại ưa chuộng sử dụng hạt Hạnh Nhân đến vậy? Thậm chí người La Mã cổ còn xem hạnh nhân như là biểu tượng của một cuộc hôn nhân hạnh phúc? Hãy cùng bài viết này tìm hiểu về nguồn gốc, thành phần và công dụng của Hạnh Nhân để có câu trả lời cho mình nhé. Nguồn gốc của hạt hạnh nhân Hiểu một cách đơn giản, Hạnh Nhân chính là nhân của quả Hạnh Đào, có tên Khoa học là Prunus Dulcis. Thường được trồng phổ biến ở khu vực Trung Đông như Iran, Israel, Ấn Độ… và một số nước Nam Á  như Sri Lanka, Nepal,… Vì Hạnh Nhân là loại cây ưa lạnh, nên đây đều là những khu vực có khí hậu lạnh và mát mẻ. Ở Việt Nam ta cũng bắt đầu nhân giống và phát triển loại hạt này, tuy nhiên vì khí hậu nước ta lại nghiêng về nhiệt đới gió mùa và khô nóng nên chỉ trồng được chủ yếu ở vùng Tây Bắc như Sapa, và một số tỉnh có khí hậu mát mẻ như Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh. Thành phần dinh dưỡng có trong Hạt Hạnh Nhân Không phải tự nhiên mà Hạnh Nhân được mệnh danh là nữ hoàng của các loại hạt, đó là bởi vì đã có nhiều nghiên cứu chỉ ra rằng Hạnh Nhân có rất nhiều giá trị dinh dưỡng to lớn mà chúng ta không ngờ đến. Theo Bộ Dinh Dưỡng Thế Giới, trong 100gr Hạnh Nhân (tương ứng với 60 – 63 hạt) có chứa nhiều chất dinh dưỡng với hàm lượng cao, cụ thể: Năng lượng: 579Kcal Kali: 733mg Protein: 21.15g Natri: 1mg Chất béo: 49.9g Kẽm: 3.12mg Carbohydrate: 21.6g Vitamin B1: 0.21mg Chất xơ: 12.5g Vitamin B3: 3.62mg Đường: 4.35g Vitamin B6: 0.14mg Canxi: 270mg Vitamin B9: 44 μg Sắt: 3.71 mg Axit béo, không bão hòa: 31.55g Magie: 270mg Axit béo, không bão hòa đa: 12.33g Photpho: 481 mg Axit béo chuyển hóa: 0.02g Selen: 4.1 Mangan: 2.81mg Vitamin A: 2 IU   Vitamin E: 25.65mg   Axit béo, tổng bão hòa: 3.8g     Công dụng của Hạt Hạnh Nhân Tốt cho hệ tim mạch Hạnh nhân có chứa rất nhiều Axit béo không bão hòa, Kali và Protein – là những chất hỗ trợ tốt cho chức năng hoạt động của tim. Bên cạnh đó, hàm lượng vitamin E trong hạnh nhân khá cao, nó giúp chống oxy hóa cho cơ thể, kết hợp với chất chống oxy hóa Polyphenol tập trung nhiều ở phần vỏ của hạt, giúp bảo vệ tế bào tránh khỏi stress oxy hóa, giảm nguy cơ mắc bệnh tim và các bệnh về lão hóa, ung thư… Vì vậy khi ăn bạn nên để nguyên lớp vỏ nâu bên ngoài hạt để cơ thể hấp thụ được nhiều chất dinh dưỡng hơn. Nhiều nghiên cứu cũng chỉ ra rằng hạnh nhân có khả năng điều chỉnh hàm lượng Cholesterol trong cơ thể. Khi chúng ta ăn hạnh nhân, nó sẽ làm tăng lượng Cholesterol tốt HDL , và giảm lượng Cholesterol xấu LDL. Cholesterol LDL được coi là một dạng Cholesterol dư thừa, vì vậy khi cơ thể chứa quá nhiều LDL và xâm nhập vào thành mạch máu sẽ làm xơ cứng các động mạch và gây đau tim. Tăng lượng Cholesterol HDL lên đồng nghĩa sẽ giúp cơ thể bạn giảm được các nguy cơ về tim và tai biến mạch máu não. Cải thiện xương khớp Thật khó để tin rằng trong 100g Hạnh Nhân có chứa tới 481mg Photpho. Đây là chất dinh dưỡng được khoa học chứng mình có tác dụng rất cao trong việc ngăn ngừa sự xuất hiện của bệnh loãng xương, tăng độ bền cho xương và răng. Chính vì vậy, khi sử dụng  hạnh nhân trong một thời gian dài, bạn sẽ thấy rất bất ngờ khi sức khỏe của xương và răng được cải thiện rất đáng kể. Hạn chế bệnh tiểu đường Magie trong Hạnh nhân chiếm tới 270mg, một loại khoáng chất mà đa số bệnh nhân tiểu đường đều bị thiếu. Ăn hạnh nhân thường xuyên sẽ giúp những người bị bệnh tiểu đường điều hòa lại lượng đường trong máu, vì nó có khả năng cải thiện độ nhạy với insulin, kiểm soát mức đường huyết. Đồng thời, chất xơ, protein và những chất béo tốt trong hạnh nhân cũng chiếm hàm lượng cao nên nó cũng giúp ngăn ngừa bệnh tiểu đường tuýp 2 và giảm các biến chứng do bệnh tiểu đường gây ra. Giúp bạn giảm cân và cải thiện tiêu hóa Tinh dầu hạnh nhân và các chất chứa trong hạnh nhân như chất xơ, Protein giúp bạn dễ tạo cảm giác no lâu khi chỉ sử dụng một lượng nhỏ. Bên cạnh đó, hàm lượng calo ít, và axit béo không bão hòa đơn cũng giúp đáp ứng cảm giác thèm ăn của bạn, ngưng không để bạn ăn quá nhiều. Một điều tuyệt vời hơn nữa là các chất xơ trong hạt Hạnh Nhân sẽ giúp bạn tiêu hóa tốt thức ăn hơn, làm sạch ruột và cải thiện các chứng bệnh về đường ruột như táo bón, đầy hơi, chướng bụng. Ăn hạt Hạnh Nhân cũng giúp cơ thể bạn loại bỏ các chất độc hại, làm nhẹ chức năng gan, thận, và tăng hàm lượng chất xơ đưa vào cơ thể. Một số cách chế biến hạt Hạnh Nhân Với hạnh nhân, bạn có thể chế biến được rất nhiều món ngon, từ những món chính trong bữa cơm cho đến các món ăn vặt hằng ngày trong cuộc sống, như: Sữa Hạnh Nhân Cháo Hạnh Nhân Hạnh Nhân rang muối Bánh quy Hạnh Nhân ... Qua những chia sẻ trên, hi vọng sẽ đem lại cho bạn cái nhìn tổng quát hơn về thành phần dinh dưỡng của Hạnh Nhân và những công dụng thần kì của loại hạt này để giúp bạn biết cách sử dụng và nâng cao chất lượng dinh dưỡng cho cơ thể cũng như gia đình bạn nhé.

 

Nguồn gốc của hạt hạnh nhân

Hiểu một cách đơn giản, Hạnh Nhân chính là nhân của quả Hạnh Đào, có tên Khoa học là Prunus Dulcis. Thường được trồng phổ biến ở khu vực Trung Đông như Iran, Israel, Ấn Độ… và một số nước Nam Á  như Sri Lanka, Nepal,… Vì Hạnh Nhân là loại cây ưa lạnh, nên đây đều là những khu vực có khí hậu lạnh và mát mẻ.

Ở Việt Nam ta cũng bắt đầu nhân giống và phát triển loại hạt này, tuy nhiên vì khí hậu nước ta lại nghiêng về nhiệt đới gió mùa và khô nóng nên chỉ trồng được chủ yếu ở vùng Tây Bắc như Sapa, và một số tỉnh có khí hậu mát mẻ như Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh.

Thành phần dinh dưỡng có trong Hạt Hạnh Nhân

Không phải tự nhiên mà Hạnh Nhân được mệnh danh là nữ hoàng của các loại hạt, đó là bởi vì đã có nhiều nghiên cứu chỉ ra rằng Hạnh Nhân có rất nhiều giá trị dinh dưỡng to lớn mà chúng ta không ngờ đến.

Theo Bộ Dinh Dưỡng Thế Giới, trong 100gr Hạnh Nhân (tương ứng với 60 – 63 hạt) có chứa nhiều chất dinh dưỡng với hàm lượng cao, cụ thể:

Năng lượng: 579Kcal

Kali: 733mg

Protein: 21.15g

Natri: 1mg

Chất béo: 49.9g

Kẽm: 3.12mg

Carbohydrate: 21.6g

Vitamin B1: 0.21mg

Chất xơ: 12.5g

Vitamin B3: 3.62mg

Đường: 4.35g

Vitamin B6: 0.14mg

Canxi: 270mg

Vitamin B9: 44 μg

Sắt: 3.71 mg

Axit béo, không bão hòa: 31.55g

Magie: 270mg

Axit béo, không bão hòa đa: 12.33g

Photpho: 481 mg

Axit béo chuyển hóa: 0.02g

Selen: 4.1

Mangan: 2.81mg

Vitamin A: 2 IU

 

Vitamin E: 25.65mg

 

Axit béo, tổng bão hòa: 3.8g

 

Thành phần dinh dưỡng của hạt Hạnh Nhân

 

Công dụng của Hạt Hạnh Nhân

Tốt cho hệ tim mạch

Hạnh nhân có chứa rất nhiều Axit béo không bão hòa, Kali và Protein – là những chất hỗ trợ tốt cho chức năng hoạt động của tim.

Bên cạnh đó, hàm lượng vitamin E trong hạnh nhân khá cao, nó giúp chống oxy hóa cho cơ thể, kết hợp với chất chống oxy hóa Polyphenol tập trung nhiều ở phần vỏ của hạt, giúp bảo vệ tế bào tránh khỏi stress oxy hóa, giảm nguy cơ mắc bệnh tim và các bệnh về lão hóa, ung thư… Vì vậy khi ăn bạn nên để nguyên lớp vỏ nâu bên ngoài hạt để cơ thể hấp thụ được nhiều chất dinh dưỡng hơn.

Nhiều nghiên cứu cũng chỉ ra rằng hạnh nhân có khả năng điều chỉnh hàm lượng Cholesterol trong cơ thể. Khi chúng ta ăn hạnh nhân, nó sẽ làm tăng lượng Cholesterol tốt HDL , và giảm lượng Cholesterol xấu LDL.

Cholesterol LDL được coi là một dạng Cholesterol dư thừa, vì vậy khi cơ thể chứa quá nhiều LDL và xâm nhập vào thành mạch máu sẽ làm xơ cứng các động mạch và gây đau tim. Tăng lượng Cholesterol HDL lên đồng nghĩa sẽ giúp cơ thể bạn giảm được các nguy cơ về tim và tai biến mạch máu não.

Cải thiện xương khớp

Thật khó để tin rằng trong 100g Hạnh Nhân có chứa tới 481mg Photpho. Đây là chất dinh dưỡng được khoa học chứng mình có tác dụng rất cao trong việc ngăn ngừa sự xuất hiện của bệnh loãng xương, tăng độ bền cho xương và răng. Chính vì vậy, khi sử dụng  hạnh nhân trong một thời gian dài, bạn sẽ thấy rất bất ngờ khi sức khỏe của xương và răng được cải thiện rất đáng kể.

Hạn chế bệnh tiểu đường

Magie trong Hạnh nhân chiếm tới 270mg, một loại khoáng chất mà đa số bệnh nhân tiểu đường đều bị thiếu. Ăn hạnh nhân thường xuyên sẽ giúp những người bị bệnh tiểu đường điều hòa lại lượng đường trong máu, vì nó có khả năng cải thiện độ nhạy với insulin, kiểm soát mức đường huyết. Đồng thời, chất xơ, protein và những chất béo tốt trong hạnh nhân cũng chiếm hàm lượng cao nên nó cũng giúp ngăn ngừa bệnh tiểu đường tuýp 2 và giảm các biến chứng do bệnh tiểu đường gây ra.

Giúp bạn giảm cân và cải thiện tiêu hóa

Tinh dầu hạnh nhân và các chất chứa trong hạnh nhân như chất xơ, Protein giúp bạn dễ tạo cảm giác no lâu khi chỉ sử dụng một lượng nhỏ. Bên cạnh đó, hàm lượng calo ít, và axit béo không bão hòa đơn cũng giúp đáp ứng cảm giác thèm ăn của bạn, ngưng không để bạn ăn quá nhiều.

Một điều tuyệt vời hơn nữa là các chất xơ trong hạt Hạnh Nhân sẽ giúp bạn tiêu hóa tốt thức ăn hơn, làm sạch ruột và cải thiện các chứng bệnh về đường ruột như táo bón, đầy hơi, chướng bụng. Ăn hạt Hạnh Nhân cũng giúp cơ thể bạn loại bỏ các chất độc hại, làm nhẹ chức năng gan, thận, và tăng hàm lượng chất xơ đưa vào cơ thể.

Một sự thật ít ai biết về hạt Hạnh Nhân đó chính là nó đã xuất hiện từ 3000 năm trước, từ thời Trung Đông và Ai Cập Cổ. Hạnh Nhân được coi như là một món ăn, một biểu tượng của người Ai Cập thời ấy, thậm chí người ta còn phát hiện hạt Hạnh Nhân có trong quan tài của vua Tutankhamen của Ai Cập.  Chính vì vậy, nó được đánh giá như là một trong những loại hạt lâu đời nhất của thế giới. Vậy tại sao con người ngày xưa lại ưa chuộng sử dụng hạt Hạnh Nhân đến vậy? Thậm chí người La Mã cổ còn xem hạnh nhân như là biểu tượng của một cuộc hôn nhân hạnh phúc? Hãy cùng bài viết này tìm hiểu về nguồn gốc, thành phần và công dụng của Hạnh Nhân để có câu trả lời cho mình nhé. Nguồn gốc của hạt hạnh nhân Hiểu một cách đơn giản, Hạnh Nhân chính là nhân của quả Hạnh Đào, có tên Khoa học là Prunus Dulcis. Thường được trồng phổ biến ở khu vực Trung Đông như Iran, Israel, Ấn Độ… và một số nước Nam Á  như Sri Lanka, Nepal,… Vì Hạnh Nhân là loại cây ưa lạnh, nên đây đều là những khu vực có khí hậu lạnh và mát mẻ. Ở Việt Nam ta cũng bắt đầu nhân giống và phát triển loại hạt này, tuy nhiên vì khí hậu nước ta lại nghiêng về nhiệt đới gió mùa và khô nóng nên chỉ trồng được chủ yếu ở vùng Tây Bắc như Sapa, và một số tỉnh có khí hậu mát mẻ như Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh. Thành phần dinh dưỡng có trong Hạt Hạnh Nhân Không phải tự nhiên mà Hạnh Nhân được mệnh danh là nữ hoàng của các loại hạt, đó là bởi vì đã có nhiều nghiên cứu chỉ ra rằng Hạnh Nhân có rất nhiều giá trị dinh dưỡng to lớn mà chúng ta không ngờ đến. Theo Bộ Dinh Dưỡng Thế Giới, trong 100gr Hạnh Nhân (tương ứng với 60 – 63 hạt) có chứa nhiều chất dinh dưỡng với hàm lượng cao, cụ thể: Năng lượng: 579Kcal Kali: 733mg Protein: 21.15g Natri: 1mg Chất béo: 49.9g Kẽm: 3.12mg Carbohydrate: 21.6g Vitamin B1: 0.21mg Chất xơ: 12.5g Vitamin B3: 3.62mg Đường: 4.35g Vitamin B6: 0.14mg Canxi: 270mg Vitamin B9: 44 μg Sắt: 3.71 mg Axit béo, không bão hòa: 31.55g Magie: 270mg Axit béo, không bão hòa đa: 12.33g Photpho: 481 mg Axit béo chuyển hóa: 0.02g Selen: 4.1 Mangan: 2.81mg Vitamin A: 2 IU   Vitamin E: 25.65mg   Axit béo, tổng bão hòa: 3.8g     Công dụng của Hạt Hạnh Nhân Tốt cho hệ tim mạch Hạnh nhân có chứa rất nhiều Axit béo không bão hòa, Kali và Protein – là những chất hỗ trợ tốt cho chức năng hoạt động của tim. Bên cạnh đó, hàm lượng vitamin E trong hạnh nhân khá cao, nó giúp chống oxy hóa cho cơ thể, kết hợp với chất chống oxy hóa Polyphenol tập trung nhiều ở phần vỏ của hạt, giúp bảo vệ tế bào tránh khỏi stress oxy hóa, giảm nguy cơ mắc bệnh tim và các bệnh về lão hóa, ung thư… Vì vậy khi ăn bạn nên để nguyên lớp vỏ nâu bên ngoài hạt để cơ thể hấp thụ được nhiều chất dinh dưỡng hơn. Nhiều nghiên cứu cũng chỉ ra rằng hạnh nhân có khả năng điều chỉnh hàm lượng Cholesterol trong cơ thể. Khi chúng ta ăn hạnh nhân, nó sẽ làm tăng lượng Cholesterol tốt HDL , và giảm lượng Cholesterol xấu LDL. Cholesterol LDL được coi là một dạng Cholesterol dư thừa, vì vậy khi cơ thể chứa quá nhiều LDL và xâm nhập vào thành mạch máu sẽ làm xơ cứng các động mạch và gây đau tim. Tăng lượng Cholesterol HDL lên đồng nghĩa sẽ giúp cơ thể bạn giảm được các nguy cơ về tim và tai biến mạch máu não. Cải thiện xương khớp Thật khó để tin rằng trong 100g Hạnh Nhân có chứa tới 481mg Photpho. Đây là chất dinh dưỡng được khoa học chứng mình có tác dụng rất cao trong việc ngăn ngừa sự xuất hiện của bệnh loãng xương, tăng độ bền cho xương và răng. Chính vì vậy, khi sử dụng  hạnh nhân trong một thời gian dài, bạn sẽ thấy rất bất ngờ khi sức khỏe của xương và răng được cải thiện rất đáng kể. Hạn chế bệnh tiểu đường Magie trong Hạnh nhân chiếm tới 270mg, một loại khoáng chất mà đa số bệnh nhân tiểu đường đều bị thiếu. Ăn hạnh nhân thường xuyên sẽ giúp những người bị bệnh tiểu đường điều hòa lại lượng đường trong máu, vì nó có khả năng cải thiện độ nhạy với insulin, kiểm soát mức đường huyết. Đồng thời, chất xơ, protein và những chất béo tốt trong hạnh nhân cũng chiếm hàm lượng cao nên nó cũng giúp ngăn ngừa bệnh tiểu đường tuýp 2 và giảm các biến chứng do bệnh tiểu đường gây ra. Giúp bạn giảm cân và cải thiện tiêu hóa Tinh dầu hạnh nhân và các chất chứa trong hạnh nhân như chất xơ, Protein giúp bạn dễ tạo cảm giác no lâu khi chỉ sử dụng một lượng nhỏ. Bên cạnh đó, hàm lượng calo ít, và axit béo không bão hòa đơn cũng giúp đáp ứng cảm giác thèm ăn của bạn, ngưng không để bạn ăn quá nhiều. Một điều tuyệt vời hơn nữa là các chất xơ trong hạt Hạnh Nhân sẽ giúp bạn tiêu hóa tốt thức ăn hơn, làm sạch ruột và cải thiện các chứng bệnh về đường ruột như táo bón, đầy hơi, chướng bụng. Ăn hạt Hạnh Nhân cũng giúp cơ thể bạn loại bỏ các chất độc hại, làm nhẹ chức năng gan, thận, và tăng hàm lượng chất xơ đưa vào cơ thể. Một số cách chế biến hạt Hạnh Nhân Với hạnh nhân, bạn có thể chế biến được rất nhiều món ngon, từ những món chính trong bữa cơm cho đến các món ăn vặt hằng ngày trong cuộc sống, như: Sữa Hạnh Nhân Cháo Hạnh Nhân Hạnh Nhân rang muối Bánh quy Hạnh Nhân ... Qua những chia sẻ trên, hi vọng sẽ đem lại cho bạn cái nhìn tổng quát hơn về thành phần dinh dưỡng của Hạnh Nhân và những công dụng thần kì của loại hạt này để giúp bạn biết cách sử dụng và nâng cao chất lượng dinh dưỡng cho cơ thể cũng như gia đình bạn nhé.

 

Một số cách chế biến hạt Hạnh Nhân

Với hạnh nhân, bạn có thể chế biến được rất nhiều món ngon, từ những món chính trong bữa cơm cho đến các món ăn vặt hằng ngày trong cuộc sống, như:

  • Sữa Hạnh Nhân
  • Cháo Hạnh Nhân
  • Hạnh Nhân rang muối
  • Bánh quy Hạnh Nhân

Qua những chia sẻ trên, hi vọng sẽ đem lại cho bạn cái nhìn tổng quát hơn về thành phần dinh dưỡng của Hạnh Nhân và những công dụng thần kì của loại hạt này để giúp bạn biết cách sử dụng và nâng cao chất lượng dinh dưỡng cho cơ thể cũng như gia đình bạn nhé.

Có thể bạn quan tâm: